Logo

    Tìm kiếm: nghề mộc

    22 kết quả được tìm thấy

    Nghệ nhân Vũ Văn Hạnh (áo xanh) đã có hơn 40 năm kinh nghiệm trong nghề dựng nhà gỗ cổ.

    Làng nghề mộc Phúc Lộc hối hả vào vụ Tết

    Thị trường-

    Càng gần cuối năm, không khí làm việc tại làng nghề mộc Phúc Lộc (phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình) càng sôi động, đây là giai đoạn cao điểm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và phục vụ thị trường Tết.

    Làng nghề mộc Phúc Lộc sôi động dịp cuối năm

    Làng nghề mộc Phúc Lộc sôi động dịp cuối năm

    Nông nghiệp-

    Chỉ còn gần 2 tháng nữa là đến tết Nguyên đán Quý Mão 2023, thời điểm này, không khí lao động, sản xuất tại các cơ sở của làng mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Ngoài các sản phẩm bàn ghế, giường tủ truyền thống, các cơ sở sản xuất đang chuẩn bị nhiều sản phẩm mới để phục vụ nhu cầu sắm tết, trang trí nhà cửa của khách hàng.

    Phát triển kinh tế từ nghề mộc truyền thống

    Phát triển kinh tế từ nghề mộc truyền thống

    Thị trường-

    Năm 2009, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về quê nhà, anh Trịnh Đình Năng (xã Liên Sơn, huyện Gia Viễn) quyết chí làm giàu bằng nghề mộc truyền thống của gia đình. Với đôi bàn tay khéo léo cùng nhiệt huyết của tuổi trẻ, sự nỗ lực của bản thân và đồng hành của tổ chức Đoàn các cấp, anh Năng đã phát triển nghề mộc giúp cuộc sống gia đình ngày càng sung túc.

    Làng nghề mộc Quỳnh Phong phát triển kinh tế song hành với bảo vệ môi trường

    Làng nghề mộc Quỳnh Phong phát triển kinh tế song hành với bảo vệ môi trường

    Nông nghiệp-

    Nghề mộc truyền thống tại thôn Quỳnh Phong I, II, xã Sơn Hà, huyện Nho Quan đã và đang là nghề giúp nhiều người dân trong xã có cuộc sống ngày càng đầy đủ, khá giả. Tuy nhiên, việc đầu tư và phát triển làng nghề cũng bộc lộ những hạn chế, như vấn đề về tiếng ồn, bụi bẩn,...Bên cạnh lợi ích về kinh tế, các hộ, cơ sở sản xuất ngày càng chú trọng đến việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

    Hơn nửa thế kỷ lưu giữ nét tinh hoa nghề mộc

    Hơn nửa thế kỷ lưu giữ nét tinh hoa nghề mộc

    Xã hội-

    Về phố Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) hỏi đến ông Phạm Ngọc Vũ ai cũng phải ngợi khen những nét tinh hoa trong nghệ thuật gỗ lũa mà nghệ nhân già đang nắm giữ. ấn tượng đầu tiên khi bước vào ngôi nhà của ông là những tác phẩm điêu khắc, cùng những tiếng đục, đẽo kèm theo tiếng máy bào, máy cưa…dường như không ngớt.

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Phát triển nghề mộc ở Quỳnh Phong

    Công nghiệp-

    Trải qua bao thăng trầm với những lứa thợ đầu tiên nay đã ở tuổi xưa nay hiếm, làng nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (Nho Quan) vẫn đứng vững trên thị trường, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng trăm lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển.

    Để làng nghề mộc Phúc Lộc phát triển bền vững

    Để làng nghề mộc Phúc Lộc phát triển bền vững

    Xã hội-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc (phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình) là một làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các sản phẩm gia dụng và mỹ nghệ bằng gỗ. Làng nghề ra đời cách đây hàng trăm năm, phát triển theo hướng cha truyền, con nối và được xếp vào danh sách 50 làng nghề truyền thống tiêu biểu nhất Việt Nam.

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã Thạch Bình: Vượt khó vươn lên

    Xã hội-

    Thạch Bình là xã miền núi đặc biệt khó khăn của huyện Nho Quan; diện tích hành chính hơn 2.500 ha; dân số gần 3.000 hộ, trên 10.000 khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 50%. Nằm trong khu vực có nhiều đồi núi bao quanh, độ dốc cao, nên xã thường xuyên đối mặt với hạn hán, mưa lũ, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống. Người dân Thạch Bình chủ yếu làm nông nghiệp (trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc, gia cầm), ngoài ra còn làm một số ngành nghề dịch vụ như: sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc, nghề rèn, làm dịch vụ kinh doanh nhỏ lẻ các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lương thực thực phẩm…

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Văn Hóa-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) là một trong 75 làng nghề của tỉnh đang hoạt động rất sôi động, giải quyết việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Tuy nhiên, cũng như nhiều làng nghề khác, nghề mộc Phúc Lộc cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn trong lao động. Thực tế này đặt ra cho địa phương và chính những người làm nghề cần có những giải pháp cấp bách để khắc phục, để làng nghề phát triển một cách bền vững.

    Phụ nữ Sơn Hà góp phần lưu giữ và phát triển nghề mộc truyền thống

    Phụ nữ Sơn Hà góp phần lưu giữ và phát triển nghề mộc truyền thống

    Xã hội-

    *Nghề mộc Quỳnh Phong, xã Sơn Hà (huyện Nho Quan) đã có từ lâu đời, đến những bậc cao niên trong làng cũng không biết chính xác nghề được hình thành từ bao giờ. Chỉ biết, mỗi người dân khi lớn lên đều biết rất rõ và thành thạo các công đoạn của nghề mộc, như chạm, đục, đẽo, đánh bóng, phun sơn... Và cứ từ đời này qua đời khác, nghề "cha truyền, con nối" được lưu giữ và phát triển thành nghề truyền thống và được công nhận làng nghề cấp tỉnh.

    Gìn giữ tinh hoa làng nghề mộc Phúc Lộc

    Gìn giữ tinh hoa làng nghề mộc Phúc Lộc

    Xã hội-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) có tự bao giờ không ai rõ, nhưng các cụ cao niên trong làng cho rằng làng nghề có tuổi đời lên đến vài trăm năm. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường nhưng những người thợ làng nghề mộc Phúc Lộc luôn gìn giữ, phát huy tinh hoa, giá trị truyền thống của cha, ông để lại.

    Người cựu chiến binh làm giàu từ nghề mộc

    Người cựu chiến binh làm giàu từ nghề mộc

    Kinh tế-

    Với bản chất của người lính cụ Hồ cùng với sự cần cù, chịu khó, năng động, dám nghĩ, dám làm, ông Phạm Văn Bệ - hội viên cựu chiến binh ở phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) đã mạnh dạn đầu tư vào cơ sở mộc, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần cùng địa phương thực hiện chủ trương xóa đói, giảm nghèo. Cựu chiến binh Phạm Văn Bệ cũng là người có nhiều đóng góp trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát triển nghề mộc truyền thống của địa phương.

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Văn Hóa-

    Ninh Bình có hơn 70 làng nghề truyền thống. Trong đó, có nhiều nghề vang danh khắp thiên hạ như: nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu ở Ninh Hải, nghề mộc ở Quỳnh Phong, nghề mây tre đan ở Văn Phú, nghề gốm ở Gia Thủy… Phải chăng, sự tồn tại hàng trăm năm mặc cho những thăng trầm, được mất của những làng nghề truyền thống ấy là do có sự giao thoa, truyền- nối ngọn lửa đam mê với nghề của những thế hệ những người làm nghề?

    Nghệ nhân tài hoa của làng nghề mộc Quỳnh Phong

    Nghệ nhân tài hoa của làng nghề mộc Quỳnh Phong

    Kinh tế-

    Làng nghề mộc Quỳnh Phong (Nho Quan) đang phát triển từng ngày, thay da đổi thịt với những với những ngôi nhà cao tầng san sát, những xưởng xẻ, những cơ sở chế biến với quy mô và trang thiết bị hiện đại, sản phẩm ngày một đa dạng về số lượng, tinh xảo về chất lượng. Để có được những thành quả như ngày hôm nay là cả một quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ của những người thợ gỗ tài hoa nơi đây. Trong đó nổi bật nhất là ông Vũ Văn Chung (sinh năm 1948), một trong những người đặt nền móng đầu tiên cho làng nghề mộc Quỳnh Phong.

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Sức sống ở một làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Việc phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Nhiều năm qua, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị làng nghề mộc Phúc Lộc của địa phương.

    Niềm đam mê của một nghệ nhân trẻ

    Niềm đam mê của một nghệ nhân trẻ

    Kinh tế-

    Về làng nghề mộc Quỳnh Phong (Nho Quan) không ai là không biết Vũ Mạnh Hùng (1983), người nghệ nhân trẻ tuổi tài hoa. Với niềm đam mê điêu khắc, sự kiên trì và nỗ lực vượt lên chính mình, Hùng đã có nhiều sản phẩm được trưng bày tại các hội chợ, khu du lịch lớn. ở tuổi 32, anh cũng là một trong những người trẻ nhất được phong tặng danh hiệu nghệ nhân làng nghề.

    Làm giàu từ nghề mộc

    Làm giàu từ nghề mộc

    Nông nghiệp-

    Năng động, dám nghĩ, dám làm, với tinh thần nhiệt huyết của tuổi trẻ, anh Trần Văn Tuyên, Phó Bí thư Chi đoàn phố Thượng Đông, thị trấn Yên Ninh (Yên Khánh) đã khẳng định mình trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, là tấm gương tiêu biểu, nguồn động viên lớn "tiếp lửa" cho những thanh niên có khát vọng làm giàu trên chính quê hương mình, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

    Thành phố Ninh Bình phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường

    Thành phố Ninh Bình phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường

    Xã hội-

    Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển và xây dựng làng nghề mộc truyền thống gắn với bảo vệ môi trường bền vững, bên cạnh tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đào tạo nghề, thành phố Ninh Bình đã chỉ đạo chính quyền địa phương cần có nhiều giải pháp thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường tại làng nghề, góp phần thúc đẩy lộ trình hướng tới xây dựng thành phố Ninh Bình trở thành đô thị loại II vào năm 2014.

    Phát triển kinh tế bằng nghề mộc

    Phát triển kinh tế bằng nghề mộc

    Nông nghiệp-

    Đó là anh Phạm Bá Ngọc, chủ Doanh nghiệp tư nhân Vạn Bảo Ngọc (phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp). Trò chuyện với anh về cuộc sống, công việc, tôi nhận thấy, tuy còn trẻ nhưng anh khá chín chắn trong cách nghĩ, cách làm.

    Phát triển kinh tế bằng nghề mộc

    Phát triển kinh tế bằng nghề mộc

    Nông nghiệp-

    Anh Mai Văn Tuyên, xóm Ba Hàng, hội viên Hội nông dân xã Khánh Lợi (Yên Khánh) là người có ý chí, nghị lực vượt khó, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương mình.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Xã hội-

    Ninh Bình hiện có 25 làng nghề truyền thống, trong đó 10 làng nghề cói, 4 làng nghề thêu, 3 làng nghề mây tre đan, 2 làng nghề mộc, 2 làng nghề chế tác đá mỹ nghệ, 1 làng nghề đan cót, 1 làng nghề bún, 1 làng nghề gốm và 1 làng nghề sản xuất cốt chăn bông.

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Kinh tế-

    Ninh Bình là chiếc nôi của nhiều nghề truyền thống, như nghề chạm khắc đá Ninh Vân, nghề dệt cói Kim Sơn, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu Văn Lâm.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long